Kết quả tìm kiếm cho "đồng bào dân tộc thiểu số Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1654
Ngày 22/2, tại trường Tiểu học và THCS Núi Tô (huyện Tri Tôn), nhóm khám bệnh nhân đạo Trái Tim Nhỏ (TP. Hồ Chí Minh) tổ chức chương trình khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí và tặng quà cho học sinh, bà con dân tộc thiểu số Khmer trên địa bàn xã Núi Tô.
Nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa. Qua đó, góp phần tích cực vào công tác giáo dục truyền thống văn hóa lịch sử, từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của Nhân dân.
Năm 2025, du lịch (DL) An Giang đón nhiều dấu hiệu tích cực, khi lượng khách đến tham quan tăng cao so cùng kỳ. Cùng với nâng chất sản phẩm DL hiện có, phát triển sản phẩm DL đặc trưng, đẩy mạnh quảng bá và chuyển đổi số trong DL, An Giang nâng cao chất lượng loại hình DL gắn với lễ hội văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc…
Trong 2 ngày 17 và 18/2, Đảng bộ phường An Phú (TX. Tịnh Biên) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2025 - 2030, với sự tham dự của 119 đảng viên tiêu biểu trên địa bàn.
Chiều 14/2, tại khóm Tân Đông (thị trấn Óc Eo), UBND huyện Thoại Sơn tổ chức tổ chức hội nghị sơ kết chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024. Phó Chủ tịch UBND huyện Thoại Sơn Nguyễn Thị Kim Chi tham dự.
Trong khuôn khổ giải dù lượn “Hạ cánh tinh hoa”, ngày 14/2, tại Khu Thể thao - Du lịch Tà Pạ - Soài Chek (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn), Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Du lịch và Truyền thanh huyện Tri Tôn tổ chức chương trình văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian.
Sáng 13/2, lễ giao, nhận quân năm 2025 được long trọng tổ chức khắp nơi trong tỉnh, đánh dấu cột mốc gần 2.000 thanh niên An Giang bắt đầu hành trình thi hành nghĩa vụ quân sự và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
Giữa tiếng hò reo náo nhiệt trên sân đua bò ở vùng Bảy Núi, người thua cuộc dường như ít được chú ý. Họ không đứng trên bục vinh quang, cũng chẳng nhận giải thưởng, nhưng chính họ là người “giữ lửa” cho lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại An Giang. Với họ, mỗi mùa đua là hành trình tiếp nối đam mê, gìn giữ bản sắc văn hóa quê hương.
Những di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia ở An Giang chứa đựng giá trị to lớn, lưu giữ nét văn hóa, lịch sử, khoa học về con người và vùng đất biên giới Tây Nam Tổ quốc. Tất cả tạo nên nét đặc sắc, góp phần vào sự phát triển ở lĩnh vực du lịch của tỉnh.
An Giang luôn thu hút du khách bởi sự độc đáo, hấp dẫn, những điểm du lịch (DL) khám phá thiên nhiên, di sản, không gian văn hóa và loại hình DL văn hóa, sinh thái, cộng đồng… Để “ngành công nghiệp không khói” trở thành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh nỗ lực nâng tầm các loại hình DL đặc trưng, phù hợp với tiềm năng, thế mạnh địa phương.
An Giang có thế mạnh về nông nghiệp, du lịch (DL); là cửa ngõ quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với Vương quốc Campuchia. Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tỉnh xác định, 3 lĩnh vực trọng tâm (kinh tế nông nghiệp, phát triển DL và kinh tế biên mậu); quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh này thành động lực tăng trưởng mới cho kinh tế An Giang thời gian tới.
Tết năm nay, huyện Tri Tôn đón gần 300.000 lượt khách đến tham quan điểm du lịch (DL), di tích lịch sử, văn hóa - dân tộc, tâm linh trên hành trình du Xuân. Con số ấn tượng trên chứng tỏ sức hút của huyện miền núi đối với du khách gần xa, mở ra kỳ vọng một năm đầy lạc quan cho DL địa phương.